Reviews

Pregnancy Diary by Yōko Ogawa

ngominh's review against another edition

Go to review page

4.0

Một tuyển truyện ngắn đọc bằng 2 thứ tiếng vì các file digital không file nào đủ cả. Đến nay mới ngộ ra Yoko Ogawa thật sự là một trường hợp đặc biệt. Trước nay mình vốn e ngại văn học Nhật, một phần vì không thích văn hóa, phần lớn hơn là vì văn chương của nó quá ủ ê. Thay vì làm tình cho đỡ buồn thì đây toàn tự tử tự sát rạch dao mổ bụng. Đến với Yoko Ogawa cũng là một điều bất ngờ, thông qua giải Booker. Tính ra thì The Memory Police lại là cuốn ít thể nghiệm nhất, ít cá nhân nhất; nó hướng về toàn thể và làm cho sự cưỡng bức thường thấy của bà bị nguội lạnh.

3 truyện vừa với một truyện lẻ "Nhà Ăn Lúc Chiều Tối Và Một Hồ Bơi Trong Mưa" trên The New Yorker ít nhiều làm nên một chủ đề xuyên suốt mà Yoko Ogawa muốn truyền tải. Suốt các tác phẩm của mình bà luôn hướng đến một nhân sinh quan: cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác trong mỗi con nguời. Ở 4 truyện ngắn này, trong 4 nhân vật của bà là sự dồn ép đến cực đoan, phát ra hơi hướng bạo lực. Điểm chung của họ có lẽ xuất phát từ sự cô đơn, các nhân vật phản-diện này (nếu có thể gọi thế) thường xuất hiện bất ngờ và không có một nguồn dẫn truy sâu nào cả. Nếu cô em cho người chị ăn bưởi chứa chất hóa học lờ mờ như một bóng ma thì người quản lý trong Ký túc lại là sự căm phẫn với sự hoàn hảo. Nếu cô nữ sinh vì tình yêu không được đáp lại bộc phát thành cái ác giam cầm trẻ con; thì người truyền giáo luôn bị ám ảnh bởi khu nhà ăn - nơi những uất nghẹn tuổi thơ xảy đến. Họ là những mảnh trứng vỡ, và Yoko Ogawa cho ta đòn bẩy để hiểu vì sao họ vỡ ra một hướng vô cùng bạo lực như thế.

Yoko Ogawa thật sự là một trường hợp lạ. Dù sao đi nữa, bà vẫn luôn không đánh mất sự tinh tế của mình trong mỗi tác phẩm, những chi tiết rất nhỏ nhưng rất sắc nét. Bạo lực dồn nén trong văn chương của bà rất thi, nó không thô mà rõ như của Tàn Tuyết; nhưng cả hai nếu xem xét đều ít nhiều thể hiện cái ác, sự lãng quên, cuộc đấu tranh với bản ngã để giành giữ cái hiện tồn. Rất khác lạ.

mrwinstonblue's review

Go to review page

dark mysterious reflective tense

4.0

In Pregnancy Diary, one of the three novellas in her novel Diving Pool, Yoko Ogawa explores feminity and the female body in relation to its perceived value to society.

Pregnancy Diary's narrator observes and studies the course of her sister's pregnancy from its genesis to its end, adopting a rather detached and distant view of it. Throughout this diary, the narrator describes the process of her sister's gestation in a very clinical and laboratorical manner, as if she was studying a test subject. Contrary to the elation that comes with pregnancy, Ogawa meticulously crafted a tone devoid of intimacy and excitement intended to create a suffocating and dense atmosphere around this sanguine bubble of "being pregnant". Why is it such a great feature to be pregnant? Yes, generally it's a monumental checkpoint and an occasion deservedly lauded. Birth of a new start, new prospect,  new family, and new life. But the death of the woman.

The moment in the novella that horrified me the most was when the two sisters snuck behind M Clinic out of their usual cheeky mischief, and the narrator observed, 

"Sometimes we could see women at the windows of the third floor. They had probably just given birth. They had on thick bathrobes, and their hair was pulled back in ponytails. None of them wore makeup. Wisps of hair floated around their temples, and their face was expressionless".  

The pregnant women are described as essentially stripped of their “femaleness” by the lack of makeup, their hair(an essential quality of sexual allure) being tied up, and also the fact that they are now without a baby inside them. The baby is external and its own being now, leaving the woman as an empty husk, relieved of her one duty, her one purpose on this earth. They are expressionless because they no longer have a purpose and no longer have an identity; at that moment, they are neither mother, pregnant, nor woman.

Yoko Ogawa's masterful delivery of her message and themes forces us to confront discomfort, to stare straight into the meanings and truths society turns its blind eye to. Even as a male, I am deeply moved myself. Being unable to truly sympathize with the novella as a woman would, the closest connection I had to this disquietude was my own mother. My mother wasn't born my mother, but rather a girl and then born again, a woman. She had suitors, she had celebrity crushes, hell, she had sex for fun. She was a person with hobbies, interests, and dreams. Maybe she loved going to the park and seeing the amber glow of the sunset buried in the embrace of the deep blue night, maybe she was once an absolute talent of an athlete who bathed in glory and gold, maybe she was an unstoppable intellectual force who dreamt of changing the world. As closed the last page of the book, i can't help but wonder, "mother, who were you before me?"

In the end, Yoko Ogawa's goal was not to turn us away from pregnancy, nor was it to critic its consequence on a woman's feminity. Rather, Pregnancy Diary is an invitation to look towards pregnancy, not in a "clinical or laborotical" lens, not in a familial or cultural lens, but in the lens of a woman put between her feminity and the approaching parturition. Despite its perturbing undertones, the novella is about embracing pregnancy and a woman's metamorphosis into becoming a mother.
More...