Take a photo of a barcode or cover
iseefeelings's reviews
335 reviews
Bạn tôi tình tôi by Marc Levy, Marc Levy
2.0
quyển sách này hợp với những người đứng tuổi hơn,
dù vậy vẫn có thể nhận ra giọng văn của Marc Levy, lãng mạn và cái kiểu hài hước đậm chất Pháp.
dù vậy vẫn có thể nhận ra giọng văn của Marc Levy, lãng mạn và cái kiểu hài hước đậm chất Pháp.
lấp kín một lặng im by Lu (Nguyễn Hoàng Nam)
4.0
bình thường đọc thơ hay tiếc giấy giùm mấy nxb chừa dòng chừa tranh cho 'thơ' lắm, mà quyển này anh Kỳ Nam trình bày phải nói là quá hợp với thơ, lại còn khiến thơ sống động hẳn, nên may quá, cũng đỡ tiếc giấy. thơ của anh Lu luôn khiến mình nghĩ đến một con người rất nhạy cảm với những biến đổi rất nhỏ, đưa vào thơ thì đọc lại nhẹ bẫng. minh họa của chị Thùy thì vẫn cứ dễ thương thế.
Du kí Châu Phi by Cố Khúc, Cố Khúc
3.0
Thể loại sách mình thích đọc nhất là du kí, và có lẽ vì tìm đọc nhiều nên về sau thường hay kén chọn. Buồn cười thay, mình lại...vớ đại quyển này trên Tiki, không đắn đo mấy. Lí do mình chọn quyển này chỉ vì mình thấy lạ, vì ít ai viết về châu Phi, thời gian đó cứ nghĩ do sách này mới ra nên nghĩ chắc không ai biết đến. Mình để một thời gian dài, khoảng hơn nửa năm sau mới lôi ra đọc. Ban đầu hơi thất vọng vì dù bìa cũng ổn, giới thiệu cũng hấp dẫn, lại được tặng kèm một cái móc khóa nhưng mở ra thì lại chẳng thấy hình ảnh nào, chỉ có hình tác giả và mấy hình về châu Phi ở bìa sau, và còn phát hiện ra không phải nickname tác giả mang tính TQ mà là người TQ luôn. Mình có chút hoang mang, lại sợ kiểu như quyển 'Xách balo lên và đi' của mình, khi người ta nháo nhào bảo tất cả chỉ là...bịa( mình từng thử đọc cuốn ấy và thú thật là chưa được 1/3 phải bỏ xuống). Lần này thì mình quyết định sẽ đọc nó như một quyển sách mang yếu tố tự sự-hư cấu thôi, không dám mong chờ gì, nên may quá cũng chả có gì phải thất vọng (sau đó với vốn tiếng bông lạch bạch có tìm thêm thì cũng có vài hình ảnh khác của cô ở châu Phi trên mạng xã hội TQ, và thật sự chả ai nghĩ người phụ nữ bé nhỏ xinh xắn ấy lại chịu đựng nổi một cuộc hành trình khó nhằn từ Âu, sang Á, rồi tới châu Phi! )
Du kí châu Phi - theo như tác giả có đề cập và coi tên gốc thì lẽ ra phải là 'Những người đàn ông châu Phi năm ấy' - vì ở lục địa ấy phụ nữ lúc nào cũng khép nép và e dè nên rất khó trò chuyện, nên tác giả - biệt danh là C3- trên đường hầu như chỉ gặp toàn đàn ông bản địa cùng với vài người bạn đồng hành hữu duyên. Mình không biết từ khi viết quyển sách này - năm 2009 thì châu Phi bây giờ có khác bao nhiêu, nhưng đối với mình nó gỡ gạc rất nhiều sự nghi hoặc và thành kiến đối với các nước cũng như con người ở nơi này. Cuộc hành trình này - một phần, buồn cười là, mình thấy nó chả khác nào hành xác, nhưng là cần thiết cho một cơ số người nếu đủ may mắn, và dũng khí đễ thay đổi - một phần lớn hơn, khiến người ta như quay trở về những điều dung dị. Ví như phải luôn nhớ mấy điều - khi người ta quá đủ đầy - nghe sao như tạt một gáo nước lạnh, ai cũng dễ chùn chân trước khi đặt chân đi, và đến: "Không có hoa quả, chỉ có chuối. Nơi này chỉ mọc được cây chuối. Không có trứng vịt, chỉ có trứng gà. Nơi này chỉ nuôi được gà mái. Không có nước sạch, chỉ có Coca, nơi đây là Ethiopia. Không có cơm, chỉ có bánh mì, hãy gắng mà nhịn đói. Không có xì dầu, chỉ có nước sốt cà chua, nơi đây chưa phát minh ra xì dầu. Không có ô mai, chỉ có khoai tây. Bạn thân mến, nơi đây là châu Phi."; hay việc bạn cần phải "có rất nhiều dũng khí", dùng chính trực giác của mình, đánh cược để gạt bỏ nghi ngờ, để tin tưởng một người bản địa; gạt bỏ mọi cố chấp, để chấp nhận thay đổi ý nghĩ của mình, ví như "điều khiến người ta rưng rưng cảm động nhất, chính là sự hào phóng của người nghèo!".
Tác giả - trong tấm hình nhỏ xíu mình thấy là một cô gái Trung xinh đẹp, có nét gì đấy mềm yếu nên thật sự giọng văn của cô từ sợ hãi, nghi hoặc về sau trở nên mạnh mẽ, đanh đá - cảm giác như được rèn dũa chỉ trong một chuyến đi ba tháng. Giọng văn mộc mạc nhưng rất cuốn hút, cái sự cuốn hút mình không biết tả thế nào mỗi khi giở đọc một quyển sách văn học TQ bất kì, dù chả thích về tổng thể nhưng mắt thì cứ phải lướt hết một đoạn trên trang giấy, khó cưỡng lại được. Gấp sách lại, mình tin những gì cô viết là thật, nó không phải một cuộc hành trình đầy những điểm sáng, trần trụi, thậm chí đầy mệt mỏi và có vài điểm đen tối khiến cô tới mức trong một khoảnh khắc, nhất quyết biết mình phải trở về quê nhà. Mình tự hỏi vậy liệu cô có hối hận không - và liệu có điều gì thú vị trong việc đi một mình, nó có đáng để người ta gạt bỏ sợ hãi để lên đường ? Trước lúc đọc quyển sách này, bản thân mình đang có kế hoạch du lịch một mình, nhưng rồi lại nhập nhằng trong suy nghĩ, nhưng có lẽ mấy lời cuối,như nhắc nhở những những điều mình đã bỏ quên:
"Gia đình tôi không giàu có, không quyền quý, nên tôi không thể mặc sức lang thang. Tôi chỉ muốn được rong chơi một mình, tôi muốn đi mãi, đi mãi, đi cho tới lúc quên hết mọi thứ, không cần phải nghĩ ngợi điều gì, như thế thật tuyệt biết bao! Thực ra, đó cũng là một hình thức xả hơi, đối với tôi nó rất quan trọng. Có một vài chuyện không nên nghĩ quá nhiều, chỉ cần có thể quên nó đi, thì đó sẽ là món quà tuyệt vời nhất bạn có được. [..] Tôi muốn tìm đến những nơi, những điều có thể khiến tôi vui cười hết mình."
Du kí châu Phi - theo như tác giả có đề cập và coi tên gốc thì lẽ ra phải là 'Những người đàn ông châu Phi năm ấy' - vì ở lục địa ấy phụ nữ lúc nào cũng khép nép và e dè nên rất khó trò chuyện, nên tác giả - biệt danh là C3- trên đường hầu như chỉ gặp toàn đàn ông bản địa cùng với vài người bạn đồng hành hữu duyên. Mình không biết từ khi viết quyển sách này - năm 2009 thì châu Phi bây giờ có khác bao nhiêu, nhưng đối với mình nó gỡ gạc rất nhiều sự nghi hoặc và thành kiến đối với các nước cũng như con người ở nơi này. Cuộc hành trình này - một phần, buồn cười là, mình thấy nó chả khác nào hành xác, nhưng là cần thiết cho một cơ số người nếu đủ may mắn, và dũng khí đễ thay đổi - một phần lớn hơn, khiến người ta như quay trở về những điều dung dị. Ví như phải luôn nhớ mấy điều - khi người ta quá đủ đầy - nghe sao như tạt một gáo nước lạnh, ai cũng dễ chùn chân trước khi đặt chân đi, và đến: "Không có hoa quả, chỉ có chuối. Nơi này chỉ mọc được cây chuối. Không có trứng vịt, chỉ có trứng gà. Nơi này chỉ nuôi được gà mái. Không có nước sạch, chỉ có Coca, nơi đây là Ethiopia. Không có cơm, chỉ có bánh mì, hãy gắng mà nhịn đói. Không có xì dầu, chỉ có nước sốt cà chua, nơi đây chưa phát minh ra xì dầu. Không có ô mai, chỉ có khoai tây. Bạn thân mến, nơi đây là châu Phi."; hay việc bạn cần phải "có rất nhiều dũng khí", dùng chính trực giác của mình, đánh cược để gạt bỏ nghi ngờ, để tin tưởng một người bản địa; gạt bỏ mọi cố chấp, để chấp nhận thay đổi ý nghĩ của mình, ví như "điều khiến người ta rưng rưng cảm động nhất, chính là sự hào phóng của người nghèo!".
Tác giả - trong tấm hình nhỏ xíu mình thấy là một cô gái Trung xinh đẹp, có nét gì đấy mềm yếu nên thật sự giọng văn của cô từ sợ hãi, nghi hoặc về sau trở nên mạnh mẽ, đanh đá - cảm giác như được rèn dũa chỉ trong một chuyến đi ba tháng. Giọng văn mộc mạc nhưng rất cuốn hút, cái sự cuốn hút mình không biết tả thế nào mỗi khi giở đọc một quyển sách văn học TQ bất kì, dù chả thích về tổng thể nhưng mắt thì cứ phải lướt hết một đoạn trên trang giấy, khó cưỡng lại được. Gấp sách lại, mình tin những gì cô viết là thật, nó không phải một cuộc hành trình đầy những điểm sáng, trần trụi, thậm chí đầy mệt mỏi và có vài điểm đen tối khiến cô tới mức trong một khoảnh khắc, nhất quyết biết mình phải trở về quê nhà. Mình tự hỏi vậy liệu cô có hối hận không - và liệu có điều gì thú vị trong việc đi một mình, nó có đáng để người ta gạt bỏ sợ hãi để lên đường ? Trước lúc đọc quyển sách này, bản thân mình đang có kế hoạch du lịch một mình, nhưng rồi lại nhập nhằng trong suy nghĩ, nhưng có lẽ mấy lời cuối,như nhắc nhở những những điều mình đã bỏ quên:
"Gia đình tôi không giàu có, không quyền quý, nên tôi không thể mặc sức lang thang. Tôi chỉ muốn được rong chơi một mình, tôi muốn đi mãi, đi mãi, đi cho tới lúc quên hết mọi thứ, không cần phải nghĩ ngợi điều gì, như thế thật tuyệt biết bao! Thực ra, đó cũng là một hình thức xả hơi, đối với tôi nó rất quan trọng. Có một vài chuyện không nên nghĩ quá nhiều, chỉ cần có thể quên nó đi, thì đó sẽ là món quà tuyệt vời nhất bạn có được. [..] Tôi muốn tìm đến những nơi, những điều có thể khiến tôi vui cười hết mình."
A Short Guide to Writing about Art by Sylvan Barnet
5.0
Initially, I only managed to borrow this book as a reference for my art history class but now, if I ever find this book somewhere else, I will definitely buy it without hesitation. So remarkably detailed and invaluable that I feel like I have learned so so much beyond expectation. Not only does Sylvan Barnet give me ways of seeing and understanding any work of art but he also reflects on some mistakes that I may stumble upon throughout the process of (both amateur and professional) writing, such as doing research, jotting down ideas, revising drafts, giving credits and so on. This book is even a better guide for non-native English writers because he takes many pages to guide us on using synonyms, tenses, tones of writing, common mis-spelling terminologies and wordplay. As an aside, this book is one included in Sylvan's the short guide series. If you're interested, you can check out all of them and find a perfect match for yourself to read.
A Moment's Liberty: The Shorter Diary by Anne Olivier Bell
5.0
It was emotional when closing this book after months of taking it with me everywhere. If I'd read full five volumes of V W's diary, I bet I would be much more haunted. Oftentimes it was hard for me to continue reading while I was sinking into my mental breakdown. I dragged along with a flood of emotions; I found words that I had not known how to put together; I imagined how everything was falling apart... There were days I even thought that I saw her in strangers' faces. Owing to this book, I decided to write diary again on the first day of 2018. Yes Virginia Woolf gave me both sorrow and courage. I also did a tribute art for her as a way to lighten my heavy heart. I don't think she would be my favourite person if we met, but I do empathize with her personally.
Two of my favourite things about this book are Virginia's friendships with other artists and her invaluable marriage with Leonard Woolf.
Every time I flipped through a year, reading about a death of Virginia's circle of friends, it was like I was there watching her life fall apart, witnessing they were spending years together and out of the blue, death grabbed them rapidly leaving no traces except memories.
Despite the fact that the writer had many affairs with both sexes, her marriage with Leo Woolf utterly has my admiration. He was not only a comfort but a reliable one for her to ask opinions before publishing every single work throughout her life. Their marriage was built upon understanding and respect with no sex involved (due to traumatic events in Virginia's past that she fears of sexual intimacy, hence Leo Woolf was believed to have remained a celibate in the marriage with Virginia).
Then the coming of World War II. Virginia lived between wars (which would be the worst situation for me) and it actually affected her a lot. It is bizarre to think about this time: Hitler drove the world crazy; Anne Frank hid in the secret annex and Virginia spent the last few years of her life. However, I'm grateful that Virginia gave me a chance to get into the lives of people during this catastrophic world war by dashing words through the dark.
*One thing which is not really related to the content:
I should have never never underestimated the value of a book's dust jacket!!!
I usually read while traveling so I'm thankful for having it protect the inside cover as well as giving me the info of original price and bits of valuable book information at the time when it was published.
Page by page, it was full of grief reaching the end of this book. It is not the way you romanticize hopeless things but how it hurts you to feel that sometimes, nothing succeeds a disastrous mind. Even the purest love cannot save you.
I guess by reading and writing about this book, I pour too many feelings out.
full review
Two of my favourite things about this book are Virginia's friendships with other artists and her invaluable marriage with Leonard Woolf.
Every time I flipped through a year, reading about a death of Virginia's circle of friends, it was like I was there watching her life fall apart, witnessing they were spending years together and out of the blue, death grabbed them rapidly leaving no traces except memories.
Despite the fact that the writer had many affairs with both sexes, her marriage with Leo Woolf utterly has my admiration. He was not only a comfort but a reliable one for her to ask opinions before publishing every single work throughout her life. Their marriage was built upon understanding and respect with no sex involved (due to traumatic events in Virginia's past that she fears of sexual intimacy, hence Leo Woolf was believed to have remained a celibate in the marriage with Virginia).
Then the coming of World War II. Virginia lived between wars (which would be the worst situation for me) and it actually affected her a lot. It is bizarre to think about this time: Hitler drove the world crazy; Anne Frank hid in the secret annex and Virginia spent the last few years of her life. However, I'm grateful that Virginia gave me a chance to get into the lives of people during this catastrophic world war by dashing words through the dark.
*One thing which is not really related to the content:
I should have never never underestimated the value of a book's dust jacket!!!
I usually read while traveling so I'm thankful for having it protect the inside cover as well as giving me the info of original price and bits of valuable book information at the time when it was published.
Page by page, it was full of grief reaching the end of this book. It is not the way you romanticize hopeless things but how it hurts you to feel that sometimes, nothing succeeds a disastrous mind. Even the purest love cannot save you.
I guess by reading and writing about this book, I pour too many feelings out.
full review
Pollicina by Hans Christian Andersen, Hans Christian Andersen, Charlotte Gastaut
Bản mình xem là bản tiếng Pháp, hàng mượn :)) chẳng biết có bản tiếng anh không, nếu có hi vọng sẽ được đọc để có thể nói trọn vẹn hơn về quyển này. Còn hiện tại mình chỉ mượn để xem tranh và học tập là chủ yếu. Charlotte Gastaut thì để lại 3 ấn tượng trong mình : hướng trang trí trong tranh minh họa, dấu ấn từ màu hồng neon và đường nét được vẽ rất mềm mại. Thú thật trước khi xem thì mình không thích phong cách thế này lắm nhưng xem kĩ và xem lâu thì lại thích thú rất nhiều, cũng như có thể học cách để khắc phục nhược điểm trong tranh mình, những thứ luôn bị bảo vẫn còn mang tính trang trí và siêu thực quá :)
Baroque & Rococo by Mattia Reiche, Marco Bussagli
4.0
3.5/5
__
In terms of the photo quality, I believe this book has great examples of artwork reproduction dedicated to the original work of the masters. However, the content is not as good as I'd expected. The authors give a brief history and introduce a key definition for each art movement but it turns out to be quite unamusing to read, though.
I appreciate the fact that they attempt to present as many artists as possible, but it isn't a good way to leave readers with an overwhelming impression. I think it's better to analyze the similarities and the differences between many artists in the same period or focus more on the descriptions for their work. Likewise, too many academic definitions should be clarified somehow. Example:
[“The most striking new feature of Rococo painting comes in the form of the pastoral themes depicted in the many fêtes galantes, which bring together the desire for simplicity later found in the myth of the “noble savage” theorized by Rousseau and the natural impulse of the aristocracy - French aristocracy in particular - to seek out elegance.” - p.107]
_
Anyhow, I'm pleased to get some insights about Baroque and Rococo. I admire the theatrical lighting in Baroque paintings, in which “the palette became much darker, shifting focus onto light and shade, which were also imbued with symbolism” (p.19).
In the sphere of painting, apart from Impressionism, Rococo is another favourite art movement that I adore. Such elegant poses and mellow pastel shades,dream-like colour palettes, pleasant and easy brushstrokes always catch my eyes and fill me with awe.
It comes noticeably yet unsurprisingly that I only found less than five women artists in the whole book, which is so disturbingly typical in art history.
__
In terms of the photo quality, I believe this book has great examples of artwork reproduction dedicated to the original work of the masters. However, the content is not as good as I'd expected. The authors give a brief history and introduce a key definition for each art movement but it turns out to be quite unamusing to read, though.
I appreciate the fact that they attempt to present as many artists as possible, but it isn't a good way to leave readers with an overwhelming impression. I think it's better to analyze the similarities and the differences between many artists in the same period or focus more on the descriptions for their work. Likewise, too many academic definitions should be clarified somehow. Example:
[“The most striking new feature of Rococo painting comes in the form of the pastoral themes depicted in the many fêtes galantes, which bring together the desire for simplicity later found in the myth of the “noble savage” theorized by Rousseau and the natural impulse of the aristocracy - French aristocracy in particular - to seek out elegance.” - p.107]
_
Anyhow, I'm pleased to get some insights about Baroque and Rococo. I admire the theatrical lighting in Baroque paintings, in which “the palette became much darker, shifting focus onto light and shade, which were also imbued with symbolism” (p.19).
In the sphere of painting, apart from Impressionism, Rococo is another favourite art movement that I adore. Such elegant poses and mellow pastel shades,dream-like colour palettes, pleasant and easy brushstrokes always catch my eyes and fill me with awe.
It comes noticeably yet unsurprisingly that I only found less than five women artists in the whole book, which is so disturbingly typical in art history.
Chiếc mũ của phù thủy by Tove Jansson, Võ Xuân Quế
4.0
"Trên đỉnh núi, làn gió xuân đang nhảy múa, nô đùa và chân trời màu xanh dương trải khắp bốn phía. Phía tây là biển; phía đông là dòng sông lượn lờ quanh núi Cô Đơn; phía bắc là cánh rừng trải dài như tấm thảm xuân khổng lồ; phía nam có làn khói bay lên từ ống khói nhà Mumi. Mumi Mẹ đang chuẩn bị bữa sáng."
"Những điều phiền toái và bất ngờ cũng thường xảy ra, nhưng không ai có thời gian nghĩ ngợi nhiều, và đó là một điều tốt."
Một bản dịch bởi Võ Xuân Quế, rất mượt và nên thơ. Mumin đã là một phần tuổi thơ của mình những ngày ngồi xem truyền hình và là cảm hứng cả về sau khi bắt đầu dấn thân vào hội họa. Mình được tặng quyển sách này vào 2017, phiên bản bìa mềm có tranh của Tove và bìa được viền quanh bởi khung nổi màu vàng rất bắt mắt. Nhớ là Kim Đồng cũng đã dịch thêm vài tác phẩm về Mumin sau đó, hy vọng được nhiều bạn đọc Việt Nam biết đến hơn vì phiên bản này thì theo mình cũng đã được làm khá chỉn chu :)
"Những điều phiền toái và bất ngờ cũng thường xảy ra, nhưng không ai có thời gian nghĩ ngợi nhiều, và đó là một điều tốt."
Một bản dịch bởi Võ Xuân Quế, rất mượt và nên thơ. Mumin đã là một phần tuổi thơ của mình những ngày ngồi xem truyền hình và là cảm hứng cả về sau khi bắt đầu dấn thân vào hội họa. Mình được tặng quyển sách này vào 2017, phiên bản bìa mềm có tranh của Tove và bìa được viền quanh bởi khung nổi màu vàng rất bắt mắt. Nhớ là Kim Đồng cũng đã dịch thêm vài tác phẩm về Mumin sau đó, hy vọng được nhiều bạn đọc Việt Nam biết đến hơn vì phiên bản này thì theo mình cũng đã được làm khá chỉn chu :)
My Dear Mr. M: Letters to G.B. Macmillan from L.M. Montgomery by L.M. Montgomery
4.0
“There are a few things in my life I have prized as much as your friendship and letters. Remember me as I used to be, not as I am now.”
Maud’s letters to MacMillan are sentimental, she meticulously described what happened during her time and by doing so, she also proved herself a prolific author. Even during her tough time, she still has her way around words. The friendship between these two is so precious and rare, they found comfort in each other and shared letters for the longest time — which makes me envious of a friendship like that. I wish I could read more of Mr. MacMillan’s letters (unfortunately they didn’t survive).
Through these letters, we see a lovely Maud who always yearned for home, nostalgic as she grew older and yet not at all pessimistic as many biographies were written about her. At least that’s what I’m hoping for it to be true. And only a friend like MacMillan can bring that part of her out, and I’m glad these letters survived as living proof that she was living a full life somehow.
Maud’s letters to MacMillan are sentimental, she meticulously described what happened during her time and by doing so, she also proved herself a prolific author. Even during her tough time, she still has her way around words. The friendship between these two is so precious and rare, they found comfort in each other and shared letters for the longest time — which makes me envious of a friendship like that. I wish I could read more of Mr. MacMillan’s letters (unfortunately they didn’t survive).
Through these letters, we see a lovely Maud who always yearned for home, nostalgic as she grew older and yet not at all pessimistic as many biographies were written about her. At least that’s what I’m hoping for it to be true. And only a friend like MacMillan can bring that part of her out, and I’m glad these letters survived as living proof that she was living a full life somehow.