Reviews

Out of Africa by Isak Dinesen

sidharthvardhan's review

Go to review page

5.0

“I had a farm in Africa, at the foot of the Ngong Hills.”

This very first line of Dinesen's memoir is like down Alice's rabbit hole; Platform Nine and three quarters, King's Cross or that cyclone that took Dorothy to Oz. Except this time, the world is a real one. Though not imaginary, it isn't lacking in adventures because of that and is unlike anything that modern city dwelling readers can know.

“It is a sad hardship and slavery to people who live in towns, that in their movements they know of one dimension only; they walk along the line as if they were led on a string. The transition from the line to the plane into the two dimensions, when you wander across a field or through a wood, is a splendid liberation to the slaves, like the French Revolution. But in the air you are taken into the full freedom of the three dimensions; after long ages of exile and dreams the homesick heart throws itself into the arms of space.”


What sets this book apart from other books on Africa by European travellers who always seemed to be filled with horrors, is that she probably loves it more than her homeland and is at one with it:

"Here I am, where I ought to be.”

“When you have caught the rhythm of Africa, you find out that it is the same in all her music.”


And Dinesen is filled with love for everything she found in this world. And she has a beautiful prose with which to describe this love:

"As they had become used to the idea of poetry, they begged: "Speak again. Speak like rain." Why they should feel verse to be like rain I do not know."

“People who dream when they sleep at night know of a special kind of happiness which the world of the day holds not, a placid ecstasy, and ease of heart, that are like honey on the tongue.”


And, since she is an avid reader, she is able to further beautify her prose with quotes from other books:

"Kepler writes of what he felt when, after many years' work, he at last found the laws of the movements of the planets:     "I give myself over to my rapture. The die is cast. Nothing I have ever felt before is like this. I tremble, my blood leaps. God has waited six thousand years for a looker-on to his work. His wisdom is infinite, that of which we are ignorant is contained in him, as well as the little that we know."

"So sad did it seem that I remembered the saying of the hero in a book that I had read as a child: "I have conquered them all, but I am standing amongst graves."


The two criticisms it has drawn is that it is racist and talks about hunting. As regards hunting, a lot of it is rendered neccesary by conditions though she does sometimes do for fun of it, also she manages to show a compassion for animals. Moreover I never really understand why it should be a taboo. People never really care about the number of lives they take in doing pest controls at homes.

As regards racism, I don't think she is racist. Racism, like every other prejudice, guards the ignorance which is at its roots and is unapreiciative and uncomprenhending of beauty in the prejudiced. Dinesen is the very opposite of that, she shows a great love and respect for African people and their culture as well a great willingness to understand them:

"The Masai when they were moved from their old country, North of the railway line, to the present Masai Reserve, took with them the names of their hills, plains and rivers; and gave them to the hills, plains and rivers in the new country."

"perhaps the white men of the past, indeed of any past, would have been in better understanding and sympathy with the coloured races than we, of our Industrial Age, shall ever be. When the first steam engine was constructed, the roads of the races of the world parted, and we have never found one another since."

“Up at Meru I saw a young Native girl with a bracelet on, a leather strap two inches wide, and embroidered all over with very small turquoise-coloured beads which varied a little in colour and played in green, light blue, and ultramarine. It was an extraordinarily live thing; it seemed to draw breath on her arm, so that I wanted it for myself, and made Farah buy it from her. No sooner had it come upon my own arm than it gave up the ghost. It was nothing now, a small, cheap, purchased article of finery. It had been the play of colours, the duet between the turquoise and the 'nègre' - that quick, sweet, brownish black, like peat and black pottery, of the Native's skin - that had created the life of the bracelet.”

minguyen's review against another edition

Go to review page

3.0

"Châu Phi Nghìn Trùng" là một hồi ức tuyệt đẹp nhưng chất chứa nhiều nỗi u buồn của Nam tước Karen von Blixen-Finecke về những năm tháng gắn bó với châu Phi tại một đồn điền cà phê dưới chân ngọn Ngong thuộc Tây Nam Kenya từ năm 1914 - 1931. Từ một nước thực dân chuyển đến làm việc và sinh sống tại một xứ thuộc địa, cô rũ bỏ vẻ xa hoa lộng lẫy, trở thành một bà chủ đồn điền đầu tắt mặt tối với công việc đồng áng. Hơn 20 năm sống trên miền đất đầy nắng và gió, Isak Dinesen (tên khai sinh của bà) đã trở thành một phần của châu Phi, chứ không phải một người bóc lột, một thực dân xâm lược. Bà nâng niu trẻ nhỏ, ân cần chữa bệnh cho người bản địa, xông xáo cùng những người làm thuê và hào sảng tiếp đón các vị khách đủ mọi quốc tịch đến đồn điền.

Dưới con mắt ngạc nhiên và sẵn sàng đón nhận cùng ngòi bút giàu sức gợi, châu Phi hiện ra như một kỳ quan thiên nhiên. Giọng văn nữ tính của Dinesen đã say mê tỉ mỉ mô tả những kỳ thú thiên nhiên một cách tuyệt đẹp và sống động. Ở thời kỳ truyền hình chưa phổ biến, không có Discovery hay National Geographic, châu Phi vẫn là một vùng đất xa xôi bí ẩn, những áng văn trong “Châu Phi Nghìn Trùng” thực sự mở mang tầm mắt cho các độc giả trên toàn thế giới. Mình cũng có cảm giác đang đứng trong một khu safari hoang dã hùng vĩ, tiếng nhạc “Circle of Life” trong “Lion King” vang lên bên tai. Nhưng cũng vì cuốn hồi ký này say sưa mô tả cuộc sống, những mối quan hệ, văn hóa và thiên nhiên, hầu như không thể tìm thấy cốt truyện và hành động trong cả 400 trang sách.

Quyển này mình buddy read với một bạn trên Facebook, chắc bạn ý cũng không định viết review đâu nên mình share thêm quan điểm từ một độc giả hiện đại. Bạn không thích tâm thế của tác giả viết quyển này như một người văn minh đi khai sáng thuộc địa. Bạn cảm thấy có sự coi thường văn hóa châu Phi ở đây. Cuối cùng, bạn bỏ dở từ nửa quyển khi giọng điệu thượng đẳng trở nên dày đặc.

Mình thấy ý kiến này khá phổ biến với những độc giả 9x và trẻ hơn, mình hiểu tại sao bạn cảm thấy thế, chính mình ban đầu cũng cảm thấy đây là lời kể của một thực dân da trắng được hưởng mọi đặc quyền ở xứ thuộc địa. Nếu bạn là một người nhạy cảm về vấn đề phân biệt chủng tộc, mình nghĩ bạn sẽ đôi lúc phải nhíu mày với cách tác giả mô tả người bản địa khác biệt về hiểu biết, tư duy, quan niệm, văn hóa, tín ngưỡng… Nhưng khi đặt ở bối cảnh cuốn sách ra đời, Dinesen thực sự là một người phụ nữ dũng cảm và hào sảng. Mình thực sự ghi nhận những thành tựu khi bà một mình quản lý trang trại trong khi người chồng chỉ rong chơi, săn bắn rồi lại ngoại tình. Bà tạo được mối quan hệ với giới quan chức ở Nairobi, bà thân thiện và nhận được sự tôn trọng từ người bản xứ. Bà nhiều lần đứng ở vị trí phân xử cho những tình huống nhạy cảm ở địa phương. Cuốn sách nhận được khá nhiều lời khen ngợi và Dinesen được coi là biểu tượng của nữ quyền thời bây giờ, bà được đánh giá là một người da trắng có tư tưởng vượt tầm giai cấp. Mình cảm thấy nó khá tương đồng cách Harriet Beecher Stowe thi vị hóa chế độ nô lệ ở miền Bắc nước Mỹ trong “Túp Lều Bác Tom”.

Đặc biệt ở chương cuối, (chỗ này không hẳn là spoil, bạn có thể biết được nội dung này ngay từ phần giới thiệu sách), khi Dinesen làm ăn thua lỗ, không thể trụ nổi công việc làm ăn, bà đành bán đồn điền và trở về châu u. Mình cảm nhận được bà đã rất nỗ lực sắp xếp chỗ ở, công việc cho những người dân bản địa đã phụ thuộc vào trang trại của cô để mưu sinh trong suốt nhiều năm. Rời xa mảnh đất yêu thương, gắn bó và nhiều kỷ niệm này cũng khiến trái tim bà tan nát. Mình vẫn đánh giá Dinesen là một người phụ nữ can đảm, có nhân phẩm và giàu lòng nhân ái. Chương này thể hiện nhiều nhất con người và tình cảm của Dinesen. Hơn nữa, xét về quốc tịch, bà cũng không mang quốc tịch của nước xâm lược (Anh), đất đai do cô bỏ tiền mua, tự thuê nhân công bản địa, cũng khá tội nếu khép bà ngang hàng với tầng lớp bóc lột. Mình tin bà đã để lại rất nhiều ấn tượng tốt đẹp với người bản địa và ngược lại, họ cũng đã trở thành một phần kí ức vô cùng mãnh liệt của bà.

Bộ phim “Out Of Africa” phát hành năm 1985 với diễn xuất của nữ diễn viên nổi tiếng Meryl Streep được chuyển thể từ quyển hồi ký này và một vài những sáng tác khác của Dinesen. Bộ phim này xây dựng lại chuyện tình và cuộc sống của tác giả tại châu Phi, có cốt truyện, có đầu có kết rất ổn… Kết lại, nếu bạn thích một cốt truyện rõ ràng thì nên xem phim thôi; chỉ đọc sách nếu bạn thích những đoạn tả dài miên man bất tận, thích văn hóa châu Phi và thích thể loại hồi ký.

mandyfish's review

Go to review page

3.0

I so wanted to love this book. But to be honest, I liked the movie (gasp!) better.

sarahheidmann's review

Go to review page

emotional reflective slow-paced

4.0

jasiuuu's review

Go to review page

mysterious reflective relaxing slow-paced

4.0

wabisabigio's review against another edition

Go to review page

slow-paced

3.0

book_concierge's review

Go to review page

5.0

I had a farm in Africa. One of the best opening lines.

What glorious writing. I first read this in 1998, and re-read it for my book club in 2013. I revisited it again in 2017 and now, here I am again. If you're expecting the movie you'll be greatly disappointed - Denys Finch-Hatton is barely mentioned. No, the great love of her life was Africa itself.

While I still love Dineson’s writing, and love the way she puts me right into early 20th century Africa, I am more attuned to social justice these days, and have to cringe a bit at some of the references to the indigenous tribes. The colonialists had such a superior attitude. But this a product of the era and of the social status of the writer, and we must give her her due. She worked long and hard to try to succeed in this doomed effort to grow coffee at too high an altitude, and with a husband who basically abandoned her as soon as she arrived.

Here are a couple of passages:
Night on the farm: It rained a little, but there was a moon; from time to time she put out her dim white face high up in the sky, behind layers and layers of thin clouds, and was then dimly mirrored in the white-flowering coffee-field.

The view from a plane: You have tremendous views as you get up above the African highlands, surprising combinations and changes of light and colouring, the rainbow on the green sunlit land, the gigantic upright clouds and big wild black storms, all swing round you in a race and a dance. … You may at other times fly low enough to see the animals on the plains and to feel towards them as God did when he had just created them, and before he commissioned Adam to give them names.

The view from the perfect spot: “To the South, far away, below the changing clouds lay the broken, dark blue foothills of Kilimanjaro. As we turned to the North the light increased, pale rays for a moment slanted in the sky and a streak of shining silver drew up the shoulder of Mount Kenya. Suddenly, much closer, to the East below us, was a little red spot in the grey and green, the only red there was, the tiled roof of my house on its cleared place in the forest. We did not have to go any further, we were in the right place.”


For this, my fourth re-read of this work, I choose to listen to the audible audio, performed by the marvelously talented Julie Harris. Unfortunately, this is an abridged version of Dinesen’s memoir. While I really enjoyed Harris’s performance, it’s worth the time to read the entire book.

Entire review UPDATED, March 2021

lmkramer507's review

Go to review page

4.0

Nothing exciting, but interesting picture of life in Africa in days gone by. Audiobook is well-done.

libellum_aphrodite's review

Go to review page

3.0

Karen Blixen is a pretty impressive lady, and gives a very vivid account of Africa in the early 1900s. She reminded me of a lady running a store on a lonely highway in Alaska that we met while traveling there. Both were taking care of business and not about to let big scary animals get in their way.

My initially-rapt attention petered out about halfway through the book, but I really loved that first immersion, hence the the 3-star average rating.

It so happened that at the tail end of reading this, the movie showed up on Netflix. Meryl Streep portrays Karen as much less badass than I pictured her (although, to be fair, I was reading Karen's own account of herself). After watching, in an attempt to reconcile the differences between book and movie, I did a bit more background research and reading about the Blixen, Finch Hatton, and others from the story, and about the period in general. https://aelarsen.wordpress.com/2014/11/17/out-of-africa-wonderful-movie-fuzzy-history/ captured a great deal of interesting historical context in its comparison.

knod78's review

Go to review page

2.0

I'm not going to lie, I had a hard time with this book until probably halfway through it when I got used to the writing style. It was all over the place with the thoughts, sentences, and time period. It reminded me of when my husband says, "Focus," when I talk and then go off on a tangent, which I tend to do. This book was a giant tangent of thoughts. She would literally start a chapter with the first sentence about an antelope (which we don't know is an antelope) and then it just went off for three pages about the parks and monkeys before we finally learn that the animal of the chapter name is in fact an antelope. Sometimes, we didn't get back to the original thought and just kept going on with the tangent. One of the sections was just random diary thoughts that had no particular order or theme.

However, I couldn't stop reading this book. At first, I didn't know if I could continue on, but I got used to it and I was enthralled. I wanted to know more about the farm. I was engrossed in the story of the daily life events that happened to her in Kenya. I couldn't get enough. And the last two long chapters took forever for her to end (going back home after a failed farm). I was kind of happy about it.

I just wished Isak could focus more. I mean there is literally only one chapter where she briefly mentions her husband. I mean she was in Africa because of him, I felt like there could have been more about him. Oh well. I don't think I would read this book again, but I definitely ended up enjoying. The movie was awful though.