Reviews

The House of the Arrow by A.E.W. Mason

bev_reads_mysteries's review against another edition

Go to review page

4.0

Boris Waberski, brother-in-law of the wealthy widow Mrs. Harlowe, is quite certain that he will be the heir when the ailing woman finally passes away. He's so certain that he sends a letter to her English solicitors pleading for an advance on his expectations. But Frobisher & Haslitt know that Monsieur Waberski is going to be disappointed when Mrs. Harlowe's will is read and ignore his request. Then when Mrs. Harlowe dies from what appears to be natural causes and it is revealed that she has left everything to her niece, Betty Harlowe Waberski doubles the amount of his demand and says that if his needs aren't met then there "will be an awkwardness." The lawyers once again ignore his demands, but prudently save the letters--and after Waberski accuses Betty of having murdered her aunt in order to inherit Jim Frobisher sets off for the estate in France, letters in hand, to prove what a lying scoundrel her accuser is.

But then the local authorities call in the great Inspector Hanaud who is convinced that a murder did take place even if the autopsy doesn't reveal any signs of foul play. There's always that untraceable arrow poison, you know. And Betty Harlowe's uncle just happened to have owned a perfect specimen of a poisoned arrow....that's suddenly gone missing. Frobisher is certain that Betty is innocent, but if she didn't do it, who did? Did Ann Upton, Betty's poor companion, do it to get hands on a priceless pearl necklace? Was it the nurse--whom it doesn't seem anybody has thought to suspect? Did Waberski himself manage to do the deed? Or maybe--as has been suggested--there's a gang at work? Hanaud may use unusual and mystifying methods, but he'll triumph in the end with a spectacular grand finale.

The House of the Arrow (1924) by A.E.W. Mason is the second novel featuring Inspector Hanaud. Haunad picks up clues like Holmes, has the ego of Poirot at his most self-assured moments, and yet can play the buffoon like Sir Henry Merrivale at his most comic. Frobisher winds up playing Watson--mostly in an effort to keep abreast of the suspicions focused on his client. One moment a clown and the next a stern upholder of the law, he keeps his suspects and his reluctant Watson off-balance throughout the novel. The detective is equal parts engaging and exasperating and manages to keep the clues as close to his chest as Holmes. Despite the suppressed clues, it isn't difficult to figure out who did it, but there is still plenty of mystery to go round. For instance, did the primary villain act alone or with an accomplice? How did s/he manage it all? Where are the missing pearls? Where is the missing arrow? And who keeps sends those nasty anonymous letters?

Looking back at my review of the first Hanaud novel, At the Villa Rose, it looks like Mason is very consistent--I gave that one ★★★ and a half as well (but I'm rounding up this time...). Both novels are fun, each have different strong points, and they both suffer from a long-winded and slightly convoluted wrap-up. But being fickle as I am I rounded that one down to three rather than up to four. I enjoyed this story and reacquainting myself with the good Inspector. I'm glad Mason pushed the reveal a little further along this time. In Rose, we knew the killer at the half-way mark and the remainder of the novel gave us the details of the crime in the words of one of the primary participants and Hanaud's explanation of how he managed to discern the truth. We still get a chapter or two of explanation in Arrow and the story would be stronger if some of the action were revealed as it happened rather than given in the wrap-up, but overall this is an enjoyable 1920s mystery with solid characters--particularly Hanaud, Frobisher, Betty and Ann.

First posted on my blog My Reader's Block. Please request permission before reposting. Thanks.

quynh23's review against another edition

Go to review page

3.0

1/3 đầu khá hấp dẫn với vô số triển vọng được bày ra trước mặt: một thiếu nữ bị đe dọa, một vụ tống tiền ghê rợn, một ông thanh tra tắc kè hoa.

Từ đó về sau, cốt truyện bắt đầu dông dài một cách không cần thiết. Nếu mình được đảm nhiệm vai trò biên tập cho Mason, mình sẽ thẳng tay cắt cuốn sách còn 3/4. Có vài quyết định sai lầm ở đây, và sai lầm lớn nhất chính là chọn điểm nhìn của nhân vật Jim Frobisher. Cái gọi là “tính cách”, tác giả chỉ liệt kê lên một trang giấy rồi dán vào con bù nhìn là Jim ở đầu truyện. Anh ta ít khi bộc lộ cá tính hay bắt tay điều tra riêng, mớ suy nghĩ thương cảm của anh ta khiến mình phát ngán. Jim đơn thuần là cỗ máy quay ghi lại hành động của các nhân vật khác, một vai trò mờ nhạt đến nỗi có thể lược khỏi sách mà không làm tổn hại đến cốt truyện. Ông thanh tra Hanaud cũng khiến mình mệt mỏi vì ông diễn nhiều quá, từ chương này sang chương kia, một vở kịch dài với lượng thông tin ít ỏi ném cho độc giả như người ta ném vụn bánh mì cho chim bồ câu. Tất cả những trang giấy thừa thãi đáng ra có thể đem đi phát triển các nhân vật còn lại. Không quá khó để đoán ra hung thủ vì số lượng nghi phạm quá ít, kiểu “nếu không phải A thì chắc chắn là B”. Đoạn phân tích động của hung thủ ở cuối truyện có phần không thỏa đáng. Việc một thông tin quan trọng bị giấu đi ngay từ đầu vụ án khiến độc giả yếu thế trong cuộc ganh đua với vị thám tử tài hoa, đồng thời nó cũng làm sự ngưỡng mộ trước tài năng phá án của Hanaud giảm đi kha khá khi mọi thứ ngã ngũ.

Nói đi cũng phải nói lại, Ngôi nhà mũi tên không phải cuốn tiểu thuyết kém cỏi. Dù có dài dòng, truyện vẫn rất hút, mình vừa đọc vừa “tua” đến cuối. Phải công nhận kế hoạch cuối của kẻ thủ ác đầy tính toán và rất thông minh. Giá như tác giả khai thác hết tiềm năng câu chuyện, phát triển đồng đều dàn nhân vật thay vì để Hanaud độc diễn, thì truyện sẽ hay hơn rất nhiều.
More...